Tài nguyên
THÔNG BÁO KHAI GIẢNG KHÓA BỒI DƯỠNG “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TIẾNG ANH”
Thời gian & địa điểm tổ chức:
Khóa Đào tạo sẽ được tiến hành tại Trung tâm Tạo Nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng (RCCD) theo thời gian và địa điểm cụ thể như sau:
Thời lượng và học phí:
Khi hoàn thành Khóa bồi dưỡng, học viên sẽ được cấp Chứng nhận “Hoàn thành Chương trình bồi dưỡng Phương pháp cho trẻ làm quen tiếng Anh” theo quy định của Thông tư 50/2020/TT-BGDĐT ban hành ngày 31/12/2020.
Nhận đăng ký: từ ngày ra thông báo đến khi đủ số lượng mở lớp.
Chi tiết liên hệ:
Trung tâm Tạo nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng, Trường Đại học An Giang
Địa chỉ: 18 Ung Văn Khiêm, Phường Đông Xuyên, TP Long Xuyên, An Giang
Email: rccd@agu.edu.vn; Website: http://rccd.agu.edu.vn/
Facebook Page: https://www.facebook.com/rccd.edu.vn/
SĐT: (0296) 2210 920; Ông Trần Ngọc Phương SĐT: 0908500885
GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (Introductory Program)
Nội dung (Contents) |
Số tiết (Period) |
|
Lý thuyết (Theory) |
Thực hành (Practice) |
|
Chuyên đề 1. Một số vấn đề chung 1. Đặc điểm đặc trưng của trẻ mẫu giáo 1.1. Đặc điểm phát triển các quá trình tâm lý nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi 1.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 3 – 6 tuổi 2. Một số nét đặc thù về hoạt động dạy học cho trẻ mầm non 2.1. Quan điểm tiếp cận trong dạy học mầm non 2.2 Khái quát về chương trình giáo dục mầm non 2.3. Phương pháp, hình thức giáo dục trẻ mầm non 2.4. Kỹ năng quản lý lớp học
Module 1. Some common problems
1. Characteristics of pre-schoolers 1.1. The development characteristics of cognitive and psychological processes of children 3-6 years old 1.2. The language development characteristics of children 3 - 6 years old 2. Some specific features of teaching activities for pre-schoolers 2.1. Approaches in preschool education 2.2. Overview of the preschool education program 2.3. Methods and forms of pre-schoolers education 2.4. Classroom management skills |
10 |
10 |
Chuyên đề 2. Một số vấn đề chung về hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 1. Cơ sở lý luận về việc cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh 1.1. Khái niệm "Hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh" 1.2. Ý nghĩa của việc cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 2. Vai trò của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh
Module 2. Some general issues about activities for pre-schoolers children learn English 1. Theoretical basis for pre-schoolers children learn English 1.1. Definition of "Activities for pre-schoolers children learn English" 1.2. The meaning of pre-schoolers children learn English 2. The role of teachers in organizing activities for pre-schoolers learn English |
10 |
10 |
Chuyên đề 3. Hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 2. Thiết kế nội dung cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh theo chủ đề 3. Thiết kế học liệu và môi trường cho trẻ làm quen tiếng Anh 4. Trò chơi giúp trẻ làm quen tiếng Anh 5. Bài hát, thơ, truyện giúp trẻ làm quen tiếng Anh Module 3. Activities for pre-schoolers learn English 1. Principles of organizing activities for pre-schoolers learn English 2. Design content for pre-schoolers learn English through topics 3. Design learning materials and environments for children learn English 4. Games to help children learn English 5. Songs, poems, and stories to help children learn English |
20 |
30 |
Chuyên đề 4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 1. Thiết kế kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh 3. Thực hành hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh (tại trường mầm non)
Module 4. Guide to organizing activities for pre-schoolers learn English 1. Designing lesson plans and organizing activities for pre-schoolers learn English 2. Evaluating the operational efficiency of activities for pre-schoolers learn English 3. Practice activities for pre-schoolers learn English (at kindergartens) |
20 |
30 |
Tổng cộng 140 tiết: (Total: 140 periods) |
60 tiết (60 periods) |
80 tiết (80 periods) |
Lần đánh giá |
Hình thức đánh giá |
Nội dung được đánh giá
|
Tỉ lệ đánh giá (%) |
1 |
Trắc nghiệm khách quan |
Một số kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý, ngôn ngữ của trẻ. (Chuyên đề 1, chuyên đề 2) |
20 |
2 |
Hoạt động thực hành |
Mỗi học viên tổ chức 01 trò chơi hoặc thể hiện 1 tác phẩm thơ/ truyện bài hát (Chuyên đề 3, chuyên đề 4) |
30 |
3 |
Thực hành |
Mỗi nhóm tổ chức thực hành 01 hoạt động cho trẻ làm quen tiếng Anh |
50 |